Tìm kiếm: xã hội phong kiến
Phụ nữ trong cung không phải ai cũng có may mắn được hoàng đế ân sủng. Thế nên, có một vài cung nữ nghèo khổ cả đời, từ tóc xanh sống tới tóc bạc cũng chẳng được gặp hoàng đế đến một lần. Đến khi được thả ra khỏi cung lại chẳng ai dám lấy vì những nguyên nhân vô cùng khách quan.
Định kiến lầu xanh là chốn dung tục là xưa rồi, lầu xanh thời phong kiến trên thực tế lại là nơi cao cấp, không phải ai cũng có thể chi trả cho dịch vụ ở đây.
Dưới sự trị vì của Khang - Ung - Càn, triều Thanh cực kỳ thịnh vượng. Nhưng đằng sau những hào quang mà mọi người nhìn thấy, thực ra vẫn còn rất nhiều những góc khuất, ví dụ như vấn đề thiếu thốn lương thực khắp cả nước.
Trải qua 3 đời vua và trong thời kỳ nhà Thanh hưng thịnh nhất, Hiếu Trang Hoàng Hậu vừa xinh đẹp lại thông minh nhưng tại sao bà lại không thể có được tình yêu của Hoàng Thái Cực như ông dành cho Hải Lan Châu. Đây chính là nguyên nhân.
Gia Cát gia tộc bị diệt vong tại Ngụy quốc, kết thúc sự tồn tại vào thời Tam Quốc. Ba anh em nhà Gia Cát tuy rằng khi còn sống một đời hào quang, vinh hiển nhưng chết đi cũng khá là thê thảm. Tuy nhiên vì sao hậu nhân Gia Cát vẫn còn duy trì đến nay?
Từ xa xưa, Trung Quốc rất chú trọng đến việc sinh tử nên coi trọng tang lễ, đặc biệt là tang lễ của hoàng đế và phi tần vô cùng long trọng, nhưng tất cả các phi tần hậu cung đều có nghi thức thanh tẩy đặc biệt trước khi an táng, tức là phong bế.
Dưới sự cai trị của hệ thống triều đại phong kiến cổ đại, tư tưởng trọng nam khinh nữ vô cùng nặng nề. Thời cổ đại, đàn ông có thể làm quan, có thể đến lầu xanh tìm thú vui, cũng có thể quang minh chính đại nạp năm thê bảy thiếp.
Từ Hi Thái hậu tuy là người nắm quyền thống trị vào cuối triều Thanh nhưng chỉ vì thói xa xỉ của bản thân mà bào mòn quốc khố và khiến dân chúng lầm than. Trong số đó, trang phục là minh chứng rõ nhất cho sự phóng túng của bà.
Thời hiện đại, người phụ nữ luôn đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống. Họ được mệnh danh là “phái đẹp”, là người tạo ra những điều ngọt ngào của cuộc sống. Nhưng trong xã hội phong kiến, họ luôn bị kìm hãm bởi nhiều hủ tục, nhiều quan niệm cổ hủ.
Khi xem một số bộ phim truyền hình về triều đại nhà Thanh, chúng ta thường thấy trước khi chào Hoàng đế, các quan chức luôn phất tay áo hai lần rồi sau đó quỳ xuống để chào. Tại sao họ lại làm điều đó? Phủi tay áo hai lần có ý nghĩa gì?
Vào thời nhà Thanh, hoàng cung lúc bấy giờ, tức Tử Cấm Thành, hàng năm tuyển cung nữ vào cung, những cung nữ này sau đó có cuộc sống không phải ai cũng được may mắn suôn sẻ.
Việc tắm gội ở trong cung cũng là một “công trình” to lớn, không những có cung nữ ở bên hầu hạ mà thậm chí còn có cả một số những thái giám cũng ở cùng. Tuy thái giám đã mất đi chức năng sinh dục nhưng khi đối diện với các phi tử thì họ vẫn chỉ là những người đàn ông bình thường.
Để châm biếm xã hội cũng như triều Tống suy tàn của xã hội phong kiến khi ấy, Thi Nại Am đã dùng rất nhiều biện pháp ẩn ý trong tác phẩm "Thủy Hử" của mình. Trong đó có cả những biệt danh nổi tiếng của anh em Lương Sơn.
Lầu xanh có lẽ không phải là một từ xa lạ với những khán giả yêu thích dòng phim cổ trang Trung Quốc. Đây có thể được coi là một dạng "nhà thổ" thời cổ đại, nơi rất nhiều cô gái dùng nhan sắc, tài năng và đặc biệt là thân xác để kiếm tiền.
So với những gì được lột tả về kỹ nữ lầu xanh trên màn ảnh thì những hình ảnh cũ phản ánh thực tế của các lầu xanh thời nhà Thanh sẽ làm cho bạn bất ngờ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo